Xây nhà bao gồm những chi phí nào? Cần phải dự trù phát sinh bao nhiêu? Đây chắc hẳn là những câu hỏi được quan tâm nhất khi bạn có ý định xây nhà. Vì vậy, Artéco sẽ hướng dẫn bạn 02 cách tính giá xây nhà hữu ích và đặc biệt phù hợp với dự án trọn gói . Hãy cùng tìm hiểu nhé!
Vì sao gia chủ cần nắm rõ cách tính giá xây nhà, nhất là với dự án trọn gói?
Đầu tiên, việc biết cách tính giá xây dựng nhà sẽ giúp gia chủ xây dựng phương án chi tiêu phù hợp cho dự án:
- Dự tính trước được tổng những khoản cần chi khi tiến hành hoàn thiện căn hộ.
- Cắt giảm tối đa những chi phí phát sinh không cần thiết trong quá trình thi công.
Từ đó, giúp tránh lãng phí khi triển khai thi công hoặc thiếu nguyên vật liệu cần thiết ảnh hưởng đến tiến độ.
Đồng thời, họ cũng lựa chọn được phương án thiết kế hợp lí, vừa đảm bảo về ngân sách, công năng lẫn thẩm mĩ.
Chưa kể, khi nắm được thông tin này, chủ nhà có thể chủ động hơn trong quá trình giám sát, kiểm tra tiến độ công trình. Mặc dù đây không phải giá trị lớn nhất nhưng rõ ràng gia chủ cũng nên cân nhắc.
Song, việc dự toán chi phí xây dựng cần dựa vào Documents de conception détaillés, échelle du projet, style.
Tóm lại, bên cạnh các nhà thiết kế, kỹ sư, kiến trúc sư, chúng ta cũng nên hiểu về cách tính đơn giá xây dựng nhà ở cơ bản. Và hiện nay, 02 phương pháp được áp dụng nhiều nhất là tính giá xây nhà theo m2 và bóc tách khối lượng, lập dự toán chi phí.
Với chúng, gia chủ sẽ có góc nhìn tổng quát về toàn bộ ngân sách cần bỏ ra, từ thiết kế đến thi công nên rất phù hợp với các dự án xây nhà trọn gói, cũng là nội dung trọng tâm của bài viết.
>>> XEM THÊM: Có nên xây nhà trọn gói hay chỉ khoán nhân công phần thô?
02 cách tính giá xây nhà trọn gói mọi gia chủ nên nắm rõ
Trước khi đến với nội dung chi tiết, chúng ta cần hiểu rằng, để hoàn thiện một ngôi nhà, gia chủ phải đảm bảo 06 loại chi phí cơ bản gồm:
- Chi phí tư vấn, thiết kế và xin giấy phép xây dựng liên quan.
- Chi phí xây dựng hay thi công phần thô (tính cả thuê nhân công, mua vật tư,…).
- Chi phí hoàn thiện (sơn, thi công họa tiết,…).
- Chi phí mua sắm trang thiết bị và nội thất (điều hòa, máy gặt, giường, tủ, …).
- Chi phí dự phòng.
- Chi phí khác nếu có ( ví dụ như gia cố, phá dỡ, v/v).
Trong bài viết này, chúng ta sẽ chủ yếu đề cập đến chi phi thi công phần thô và hoàn thiện công trình (không bao gồm yếu tố nhân công). Theo đó, 02 cách tính giá xây dựng nhà phổ biến là dựa trên diện tích (m2) và bóc tách khối lượng, lập dự toán phí. Cụ thể:
Phương pháp tính giá xây nhà theo m2
Công thức và tỷ lệ diện tích từng hạng mục tham khảo
Một trong những ưu điểm của cách tính giá xây nhà theo m2 là tính dễ hiểu và nhanh chóng. Theo đó, bạn chỉ cần áp dụng công thức mẫu:
Coût de construction = Surface totale de construction (m2) x Prix unitaire pour 1 m2 (VND/m2)
Trong đó, tỷ lệ diện tích các hạng mục chính có thể tham khảo như sau:
- Móng nhà
+ Móng đơn: 30%- 40% diện tích
+ Móng cọc: 40%- 50% diện tích
+ Móng băng: 50% -70% diện tích - Tầng hầm:
+ Tầng hầm: sâu 1.0m – 1.3m tính 120% – 130% diện tích tầng hầm
+ Tầng hầm: sâu >1.3m – 1.5m tính 140% – 150% diện tích tầng hầm
+ Tầng hầm: sâu >1.5m – 1.8m tính 170% – 180% diện tích tầng hầm
+ Tầng hầm: sâu >1.8m – 2.2m tính 200% – 210% diện tích tầng hầm - Các tầng còn lại:
+ Diện tích tầng trệt: 100% diện tích
+ Sân nhà: 40% – 50% diện tích sân
+ Ban công, chuồng cu (mái che thang): tính 100% diện tích
+ Diện tích tầng lửng: Tầng lửng: 100% diện tích lửng
+ Khoảng không tầng lửng: > 8m2 tính 50% diện tích khoảng không, < 8m2 tính 100% diện tích khoảng
ne sont pas - Sân thượng
+ Sân thượng: 40% – 50% diện tích sân thượng
+ Sân thượng có giàn phẹt (lam trang trí) : 40% – 50% diện tích sân thượng - Mái nhà:
+ Mái tôn: 20% – 0% diện tích mái
+ Mái bê tông: 40% – 50% diện tích mái
+ Mái vì kèo sắt hôp mạ kẽm + lợp ngói: 60% – 70% diện tích mái
+ Mái bê tông cốt thép + lợp ngói: 90% – 100% diện tích mái
Ví dụ cụ thể tính giá xây nhà theo m2
Từ đó, ta có cách tính chi phí xây nhà phố 3 tầng 1 tum, 1 mặt tiền rộng 4m, sâu 25m (giả sử tầng tum là 60m2 và 40m2 sân thượng) là:
- Fondation de bande (calcul 50%) = 4 x 25 x 50% = 50 m2
- Surface au sol 1,2,3 (en calculant 100%) = 3 étages x 4 x 25 x 100% = 300 m2
- Surface au sol (calculée 100%) = 60 x 100% = 60 m2
- Surface terrasse (calculée 70%) = 40 x 70% = 28 m2
Suy ra, tổng diện tích xây dựng = 50 + 300 + 60 + 28 = 438 m2
Ví dụ, với prix unitaire de construction nhà phố theo diện tích tại Hà Nội được tham khảo như sau:
- Giá xây dựng phần thô: Từ 2.600.000 đến 3.800.000 đồng/ m2
- Prix pour la construction de finition : De 3 300 000 à 5 000 000 VND/m2
- Prix de finition de l'aménagement intérieur : De 1 700 000 à 3 500 000 VND/m2
(Các đơn giá trên giao động tùy theo quy mô công trình, yêu cầu về kỹ thuật, vật liệu sử dụng…)
Ta tính được chi phí xây dựng như sau:
- Coût de construction de la partie brute = 438 m2 x 3 500 000 VND/m2 = 1 533 000 000 VND
- Coût de construction de la partie finie = 438 m2 x 3 300 000 VND/m2 = 1 445 400 000 VND
- Coût d'installation intérieure = 438 m2 x 2 000 000 VND/m2 = 867 000 000 VND
Nhìn chung, đây là một phương pháp tính giá xây nhà khá đơn giản, chỉ cần biết tổng diện tích xây dựng và bảng đơn giá của từng hạng mục là bạn sẽ ước tính được số tiền cần bỏ ra. Hãy nhớ tham khảo nhé!
>>> XEM THÊM: Báo giá chi phí xây nhà trọn gói từ nhà thầu uy tín tại Hà Nội
Phương pháp bóc tách khối lượng và lập dự toán chi phí
Đây là cách tính chi phí xây nhà 2023 được khá nhiều chủ đầu tư quan tâm. Với phương pháp này, bạn cần có bản thiết kế hồ sơ thi công chi tiết… Sau đó, yêu cầu nhà thầu bóc tách khối lượng và lập dự toán chi tiết công trình.
Cách tính đơn giá xây dựng nhà ở này được dựa trên việc đo, đếm, tính toán, kiểm tra kích thước, số lượng đã kê khai trong bản vẽ thiết kế hoặc từ những yêu cầu của dự án… Nhờ vậy, nó mang đến sự chi tiết và chính xác cao, giúp gia chủ hạn chế tới mức thấp nhất các chi phí phát sinh.
Trong trường hợp bạn đang tìm cách tính giá nhà xây thô, cách tính giá vật liệu xây nhà hay thậm chí cả phần móng thì đây là lựa chọn đáng cân nhắc.
Ví dụ, để biết cách tính chi phí làm móng nhà, bạn có thể dựa trên công thức tính tham khảo như sau:
- Móng đơn: đã được bao gồm trong đơn giá xây dựng.
- Móng băng một phương: 50% x diện tích tầng 1 x đơn giá phần thô.
- Móng băng hai phương: 70% x diện tích tầng 1 x đơn giá phần thô.
- Móng cọc (ép tải): [250.000đ/m x số lượng cọc x chiều dài cọc] + [Nhân công ép cọc: 20.000.000 đ]+ [Hệ số đài móng: 0.2 x diện tích tầng 1(+sân) x đơn giá phần thô].
- Móng cọc (khoan nhồi): [450.000 đ/m x số lượng cọc x chiều dài cọc]+ [Hệ số đài móng: 0.2 x diện tích tầng 1(+sân) x đơn giá phần thô].
*Lưu ý: Đối với móng cọc khi tính chi phí làm móng cần quan tâm tới số lượng và chiều dài cọc. Phần này chưa bao gồm chi phí thuê nhân công ép cọc.
Dẫu vậy, bản thân phương pháp này cũng đòi hỏi gia chủ có những am hiểu nhất định về chi phí vật tư, phân tích bản dự toán công trình và đảm bảo sự giám sát thi công thường xuyên.
Hiện nay, Entreprise de construction Arteco là đơn vị uy tín trong ngành với các dự án xây dựng trọn gói trên khắp các tỉnh thành. Bên cạnh chất lượng đã được khẳng định, Artéco luôn cam kết về tính minh bạch trong hồ sơ thiết kế, dự toán chi phí, giúp gia chủ nắm rõ thông tin dự án, đặc biệt là vấn đề ngân sách. Do đó, nếu chưa nắm rõ cách tính giá xây nhà, đặc biệt là nhà trọn gói, hãy liên hệ cho Artéco để được tư vấn, hỗ trợ nhé!
Tổng kết
Trên đây là những giải đáp về cách tính giá tiền xây nhà dành cho gia chủ. Ngoài 2 phương pháp đã nêu, còn nhiều cách tính giá xây nhà khác mà bạn cũng có thể tìm hiểu. Mỗi phương pháp sẽ mang những ưu và nhược điểm riêng. Vì thế, hãy xuất phát từ mục tiêu, điều kiện cá nhân để tìm ra cách tính tối ưu nhất.
Nếu có bất cứ thắc mắc nào liên quan hoặc cần tìm hiểu thêm về thiết kế, thi công nhà trọn gói, đừng ngần ngại liên hệ với Arteco theo số hotline: 0899 984 988 – 1900277287 (24/7) hoặc fanpage Artéco – Expert français de la construction để được tư vấn cụ thể nhé!